Niềng răng trẻ em là hình thức niềng răng hiện đại, áp dụng sự tiến bộ của thẩm mỹ vào quá trình chỉnh nha. Phương pháp này áp dụng cho những người đang ở độ tuổi phát triển. Cũng như các hình thức chỉnh nha khác, niềng răng trẻ em được thực hiện dựa trên nhu cầu và nguyện vọng thẩm mỹ của khách hàng khi mắc phải các nhược điểm thẩm mỹ không mong muốn về răng.
>>>Xem thêm: Thế nào là implant nha khoa?
>>>Xem thêm: Thế nào là implant nha khoa?
Vì sao trẻ em nên thực hiện niềng răng?
Ở trẻ nhỏ, những chiếc răng thường mọc chen chúc nhau, không thẳng hàng và không theo thứ tự nhất định. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành khuôn hàm. Theo lời khuyên của các nha sĩ, bố mẹ cần cho con đi khám răng thường xuyên để biết về mức độ răng hình thành cũng như phương pháp xử lý càng sớm càng tốt để trẻ có hiệu quả cao.
Khi bé ở độ tuổi 7-8, khi bé đã hết mọc răng sữa, bạn có thể cho bé đi niềng răng bởi lúc này xương hàm chưa lớn và đang phát triển nên việc điều chỉnh có phần đơn giản hơn. Hiện nay, có khá nhiều phương pháp niềng răng cho trẻ em như niềng răng mắc cài siêu nhỏ, niềng răng không mắc cài và niềng răng mắc cài sứ. Bạn có thể lựa chọn một phương pháp thẩm mỹ thích hợp với tình trạng răng của con mình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Đưa bé đến trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện thăm khám |
Quy trình niềng răng trẻ em
Bước 1: Bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám, kiểm tra khuyết điểm răng của bé, mức độ răng mọc lộn xộn, lệch lạc. Nếu trẻ bị sâu răng, viêm nướu sẽ được áp dụng điều trị bệnh xong sau đó mới thực hiện niềng răng.
Bước 2: Chụp phim X-quang kiểm tra cấu trúc xương quai hàm, mức độ răng mọc lệch lạc bằng máy chụp chuyên dụng. Đây là loại máy có bước sóng thấp nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Bước 3: Xác định dấu hàm là cơ sở để sản xuất mắc cài tương ứng nhằm bảo đảm chính xác các mắc cài lên răng thật và trùng khớp với xương quai hàm của trẻ.
Bạn có thể lựa chọn một phương pháp thẩm mỹ thích hợp với tình trạng răng của bé |
Bước 5: Đeo mắc cài cố định lên răng của trẻ sao cho thật khéo léo để không gây đau và không làm ảnh hưởng đến vùng mô và nướu.
Bước 6: Hướng dẫn chăm sóc răng tại nhà cho bé và lên lịch hẹn tái khám.