Mụn cóc trên mí mắt do nguyên nhân gì gây nên? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Ngoài ra, không phải ai cũng biết niềng răng hô hàm trên hết bao nhiêu tiền?
Nguyên nhân gây mụn cóc trên mí mắt
- Virus xâm nhập qua các tổn thương trên da do các chấn thương như khi cạo râu bị xước, vết lở loét do rụng lông.
- Một số biến động nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến khả năng miễn dịch kém như những ai mắc bệnh cảm cúm.
- Những người thuộc da dầu thường xuyên bị mụn trứng cá cũng là đối tượng bị mụn cóc trên mí mắt.
Vì sao bị mụn có trên mí mắt
- Ngoài ra, có thể do thói quen dùng chung khăn mặt với người khác cũng là nguyên nhân gây mụn có rất cao, rất dễ lây lan và phát tán thông qua việc tiếp xúc dù là gián tiếp hay trực tiếp.
Mụn cóc được biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau và thường mọc ở bàn chân, ngón tay, da mặt hoặc bất cứ vùng da nào khác chứ không riêng mụn cóc trên mí mắt.
Về biểu hiện trên da, mụn cóc có thể là những nốt thịt nhỏ có màu trắng hoặc hồng, mọc đơn lẻ hoặc thành từng đám. Khác với mụn thịt, mụn cóc sưng ngứa và gây cảm giác đau. Những nốt mụn này khi chạm vào nếu vỡ ra có khả năng lây lan sang các vùng da khác.
Cách trị mụn cóc trên mí mắt hiệu quả
Việc điều trị mụn cóc trên mí mắt sẽ gặp nhiều khó khăn do quá trình trị mụn gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti, bất tiện trong cuộc sống nhất là trong giao tiếp. Vì thế, người bị bệnh mụn cóc thường sẽ điều tị theo cách an toàn và không làm tổn thương quá nhiều vùng da bị bệnh.
Trị mụn cóc bằng tia laser
Đây là cách trị mụn cóc bằng công nghệ cao, nhừo các tia laser với cơ thể chiếu ánh sáng sâu vào da với các bước sóng giúp tiêu diệt vi khuẩn gây mụn, đồng thời tái tạo collagen, khôi phục da sau điều trị.
Trị mụn cóc bằng laser không gây đau, không để lại sẹo, không làm tổn thương da tuy nhiên chi phí điều trị rất cao.
Trị mụn cóc với tỏi
Nếu mụn cóc mọc riêng lẻ, kích thước dưới 5mm có thể dùng cách trị mụn cóc bằng tỏi. PGS.TS Nguyễn Duy Hưng (BV Da liễu TƯ) cho biết đây là cách trị mụn cóc dân gian có tính khoa học nhất.
Trong tỏi chứa hàm lượng azooene, dianllil disulfide và lưu huỳnh có khả năng loại bỏ vi khuẩn, sát trùng vết thương hiệu quả, Tuy nhiên, khi bôi tỏi lên vùng da bị mụn, nếu lây sang vùng da lành khác có thể làm bỏng da. Bác sĩ khuyến cáo bạn chỉ nên sát tỏi vào nốt mụn, không để lâu quá 10 phút.
Trị mụn cóc với lá tía tô
Đây là cách trị dân gian, tuy nhiên theo nhiều nghiên cứu cho thấy lá tía tô có chứa perila aldehyde và limonene, đây là hai hợp chất có khả năng điều hòa bài tiết da, đồng thời ức chế vi khuẩn phát triển.
Trị mụn cóc trên mí mắt bằng cách này hiệu quả khi mụn có độ lành tính, áp dụng cho mọi loại da khô, da dầu, da hỗn hợp và da bị mụn.
Chỉ cần lấy 200g lá tía tô đem rửa sạch. Nếu cần thiết bạn có thể ngâm trong nước muối loãng để loại bỏ tạp chất, hóa chất. Sau đó đem giã nát hoặc xay nhuyễn lọc lấy nước cốt rồi chấm lên nốt mụn. Kiên trì thực hiện 3 lần/tuần.
Trị mụn cóc bằng axit salicylic
Phương pháp chấm axít chỉ dùng với mụn nhỏ dưới 0,5cm, phương pháp này sẽ làm tiêu hủy, bong tróc các tế bào sừng cùng với virút ở mụn cóc. Thời gian điều trị thường mất nhiều tuần mới có thể biến mất hoàn toàn.
Tùy mức độ tổn thương bỏng nông hay sâu mà vết thương sẽ để lại vết thâm bao lâu, trong trường hợp bị nhiễm khuẩn sau đó có thể để lại sẹo vĩnh viễn. Với phương pháp nitơ lỏng hoặc đốt điện không phải lựa chọn tốt cho điều trị mụn cóc trên mí mắt bởi da mắt rất mỏng, các phương pháp này rất dễ để lại sẹo.
Bài viết trích nguồn tại: hutmonach.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH